Chậu nhựa trồng bonsai làm tôn vinh vẻ đẹp của một tác phẩm bonsai đồng thời thể hiện đẳng cấp của "nghề chơi", bởi vì
chậu nhựa trồng bonsai càng mỏng thì việc chăm sóc càng "công phu" so với chậu sâu
chậu nhựa trồng bonsai, rộng rãi.
Nhựa Á Đông sưu tầm những kiến thức cơ bản và kinh nghiệm của các nghệ nhân khi bàn về việc chọn chậu cho Bonsai. Mời các bạn tham khảo:
Những nguyên tắc cơ bản:
–
Dựa vào màu của chậu nhựa trồng bonsai: Màu
chậu nhựa trồng bonsai coi như màu nền để làm nổi bật màu của hoa, quả đối với cây chơi hoa, quả là chính, hoặc màu lá đối với cây chơi lá là chính. Không dùng
chậu nhựa trồng bonsai có màu của hoa hay quả.
– Đối với hoa trắng vàng: Dùng chậu
chậu nhựa trồng bonsai tím, nâu
–
Đối với hoa đỏ, tím: dùng chậu
chậu nhựa trồng bonsai màu trắng, xanh ngọc, đông thanh. Đối với da màu của lá cũng tương tự như vậy.
–
Dựa vào độ cao của thân cây: Cây thấp thì dùng
chậu nhựa trồng bonsai cao, nhất là cây dáng huyền. Cây cao thì dùng chậu
chậu nhựa trồng bonsai thấp . Xu hướng chung đối với cây cảnh nghệ thuật là dùng với lượng đất tối thiểu đủ duy trì sự sống của cây. Hạn chế dần các
chậu nhựa trồng bonsai quá sâu vừa nặng nề vừa không đẹp. Để thực hiện việc trồng cây trước tiên cần trồng cây trong chậu
chậu nhựa trồng bonsai sâu để cho bộ rễ tôm phát triển phong phú. Sau mỗi lần thay đất ta lại lạng bỏ bớt đất ở phần đáy vầng để đưa ra chậu nông hơn, làm một vài lần như vậy, khi bộ rễ tôm đã phong phú và dàn trải đều trên một mặt phẳng mỏng thì ta có thể trồng trên
chậu nhựa trồng bonsai mỏng đúng yêu cầu .
Cần chú ý không để các đầu rễ to cao hơn thành chậu vì sau khi đất trôi đi đầu rẽ sẽ trơ ra và rễ bị bỏ rễ . Trồng trên
chậu nhựa trồng bonsai mỏng rất đẹp nhưng phải thay đất hàng năm, đất trồng cần trộn đủ các chất dinh dưỡng để cho cây sinh trưởng, ra hoa kết quả, qua cây cảnh nước ngoài ta thấy cây có bộ gốc rễ rất to nhưng lại được trồng trên bể mỏng rất ít đất trồng, vậy mà hoa vẫn nở rực rỡ trông thật hấp dẫn.
Tưới nước cho cây bonsai
Phần quan trọng nhất của việc chăm sóc cây bonsai của bạn là tưới nước. Mức độ thường xuyên phụ thuộc vào một số yếu tố (như loài cây, kích thước cây, kích thước
chậu nhựa trồng bonsai, thời gian trong năm, hỗn hợp đất và khí hậu), cho nên bạn không thể tưới nước bonsai mỗi khi muốn mà phải tuân theo một số đặc điểm của cây khi “khát nước”. Và một vài hướng dẫn cơ bản sẽ giúp bạn quan sát khi cây cần được tưới.
Bao lâu thì nên tưới nước cho bonsai?
Như đã nói, tần suất tưới cây cần phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố để đưa ra hướng dẫn chính xác. Bạn cần phải quan sát cây của bạn và làm theo các hướng dẫn sau đây sẽ giúp bạn việc tưới cây đúng cách:
Tưới nước cho cây khi đất khô: điều này có nghĩa là bạn không nên tưới cây khi đất còn ẩm mà chỉ khi cảm thấy hơi khô. Nhưng cũng không bao giờ để một cây khô hoàn toàn. Một khi bạn có nhiều kinh nghiệm hơn, bạn sẽ có thể nhìn thấy (thay vì cảm thấy) khi cây cần tưới nước mà cung cấp kịp thời cho cây.
Không bao giờ tưới nước thường xuyên: Quan sát cây của bạn, thay vì tưới nước cho chúng theo thói quen hàng ngày, thì bạn cũng hãy quan sát thật kỹ khi nào cây đang cần cung cấp nước. Tưới nước quá nhiều lại làm cho bộ rễ cây bị ngập úng, làm chết cây.
Sử dụng đúng hỗn hợp đất phù hợp: Hỗn hợp đất ảnh hưởng rất lớn đến tần suất tưới cây, đối với hầu hết các cây bonsai, hỗn hợp akadama, đá bọt và đá nham thạch trộn với nhau theo tỷ lệ ½ sẽ ổn. Nhưng đôi khi tỉ lệ đá akadama lại nhiều hơn, vô tình lại giữ nước rất nhiều khiến cho cây dễ hư rễ.
Nơi đặt chậu cảnh
Nơi đặt
chậu nhựa trồng bonsai cảnh cần đặc biệt chú ý đến điều kiện ánh sáng, thông gió, không khí trong lành và cần chú ý đến sương đêm nếu có.
Ánh sáng là yêu cầu tất yếu để cây tiến hành quang hợp. Tuỳ loài cây khác nhau mà yêu cầu ánh sáng khác nhau, cây trong
chậu nhựa trồng bonsai cần có tối thiểu 5 giờ chiếu sáng trở lên, tốt nhất là ánh sáng ban mai ôn hoà , tránh ánh sáng gay gắt vào buổi trưa, mỗi tuần cây thay đổi phương hướng che bóng.
Ngoài ánh sáng ra cần có thông gió tốt, quan tâm đến thay đổi nhiệt độ các mùa, giữ cây cần ánh sáng cả ngày và nửa ngày. Nhiệt độ giới hạn sinh lý của cây sẽ làm giảm tác dụng quang hợp, ảnh hưởng khả năng hút thức ăn của rễ, lá cây có thể bị khô héo. nếu ánh sáng không đầy đủ để dẫn đến cây sẽ mọc vống vượt, sức sống yếu.
Nói chung, giá để cây cao khoảng trên dưới 60cm thì dễ chăm sóc, quản lý cũng thuận tiện cho việc quan sát, thưởng thức; không nên trực tiếp đặt trên mặt đất để tránh kiến, giun qua lỗ chậu chui lên và tránh rễ cây chui qua lỗ
chậu nhựa trồng bonsai xuống đất làm cho cơ năng của rễ giảm sút, tán cây sẽ mọc lộn xộn; cũng không nên đặt trực tiếp lên mái nhà xi măng trong mùa hè, cây sinh trưởng yếu.
Mối liên quan giữa đường nét của cây và kiểu chậu
“Tính chất” của cây là một vấn đề hơi mới và khó định nghĩa. Mình chỉ nói đơn giản là thế này:
Nam tính (dương tính): là cây có dáng chắc khỏe, lùn mập, có đường cong gập mạnh, có nhiều u bướu.. Những cây như thế phù hợp với
chậu nhựa trồng bonsai có góc cạnh thẳng băng không chút bờ cong nào.
Nữ tính (âm tính): là những cây có dáng uyển chuyển lả lướt. Những cây như thế phù hợp với chậu có nhiều đường cong.
Tuy nhiên, thông thường một cây có cả nét uyển chuyển và nét mạnh mẽ, tùy theo cảm nhận và kinh nghiệm người chơi mà chọn được chậu phù hợp.
Chất liệu của chậu
Chậu đất nung: hạt đất hơi chảy và dính chặt với nhau (đa phần do silica và mica trong đất)nhưng vẫn còn những lỗ nhỏ. Do đó, chậu đất nung có khả năng thấm nước và thoát hơi nước cao. Ngược lại, chậu dễ vỡ. Đây là loại chậu tốt nhất cho sức khỏe của cây, tuy nhiên dùng một thời gian những lỗ nhỏ của chậu sẽ bám cặn bẩn hòa tan trong nước làm giảm tính mỹ thuật.
Chậu gốm: hạt đất chảy và mức liên kết cao hơn nên chậu gốm cứng chắc như đá. Tuy nhiên, những khoảng không khí nhỏ giữa các hạt đất vẫn còn , do đó chậu gốm vẫn còn khả năng thấm nước, tuy rất ít. Đây là loại chậu hay được người chơi cây chọn bởi độ thoáng hợp lý và tương đối bền.
Chậu sứ: với nhiệt độ cao hơn 1450 độ C, toàn bộ chất liệu làm chậu “chảy ra” và hòa với nhau thành một thể đồng nhất. Chậu sứ không còn khả năng thấm nước vì không còn những lỗ nhỏ trong đó. Chúng ta có thể coi như chậu sứ là một chậu tương tự thủy tinh. Thông thường người chơi cây không chọn loại chậu này vì không “mát cây”.
Chậu xi măng: Đây là loại chậu “công nghệ cao”, rẻ bền đẹp! Hầu như ai cũng có thể tự làm một chậu xi măng cốt thép cho riêng mình. Mặc dù những người chơi cây chuyên nghiệp vẫn ưa thích chậu gốm truyền thống hơn, nhưng đây là một chọn lựa phù hợp với điều kiện kinh tế khó khăn hiện nay.
Các loại chậu phi truyền thống
Chậu bonsai truyền thống của người Tàu và người Nhật là chậu đất nung với thiết kế hình học đơn giản như chậu chữ nhật, vuông, lục giác.. Ngày nay công nghệ phát triển, có một số loại chậu mới ra đời.
Chậu thiết kế riêng cho cây là những chậu được làm riêng phù hợp với đặc tính của riêng mình cây đó mà thôi. Chậu có thể làm bằng đất nung hoặc bằng xi măng. Nếu làm bằng xi măng thì ta ghép nhiều mảnh lưới thép vào nhau rồi quét nước xi măng lên. Ngày nay nhiều người thích loại chậu này bởi nhìn nó rất ấn tượng, và hầu như chẳng đụng hàng. Nhưng những người đứng tuổi thường không thích loại chậu này bởi họ nói “vẻ đẹp của chậu lấn át vẻ đẹp của cây”.
Chậu gỗ, chậu nhựa, rổ nhựa là những loại chậu dùng để trồng cây đang nuôi. Chúng có ưu điểm là dễ đục lỗ thoát nước và rẻ. Đặc biệt
chậu nhựa trồng bonsai là một cải tiến rất hay trong kỹ thuật trồng cây cảnh, bởi đất trồng trong
chậu nhựa trồng bonsai rất thoáng khí và dễ thoát nước.
Chậu đá thường phù hợp với cây ký đá lớn hoặc tiểu cảnh. Ngày nay Việt Nam chưa cấm khai thác đá tự nhiên nên loại chậu này cũng khá là sẵn. Nhưng mai mốt chả cấm thì cũng không còn núi đâu mà khai thác, cho nên tương lai loại chậu này sẽ hiếm.
Cách đặt chậu khi triển lãm
Những lời khuyên dưới đây không phải là bắt buộc. Bạn tin hay không thì tùy, đừng nói mình nhiều chuyện nhen.
1. Những
chậu nhựa trồng bonsai tròn thường được làm có 3 chân. Khi đem trưng bày bạn lưu ý không nên đặt
chậu nhựa trồng bonsai ở phía chỉ nhìn thấy có 1 chân, nhìn nó không được vững vàng.
2. Những
chậu nhựa trồng bonsai lục giác lùn nên đặt một cạnh của lục giác làm chính diện, ngược lại chậu lục giác cao nên đặt sống của chậu làm chính diện.
Trên đây là gợi ý cách trồng bonsai của
Nhựa Á Đông, để có thêm nhiều sự lựa chọn các loại chậu khác để chăm sóc khu vực hoa của gia đình, các bạn hãy tham khảo tại:
https://nhuaadong.com/
Chúc các bạn luôn thành công và vui vẻ!
Xem thêm: CHẬU LAN ĐẤT NUNG TRÒN